Mười điều tâm niệm
Page 1 of 1
Mười điều tâm niệm
1. Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bệnh tật, vì không bệnh tật thì dục vọng dễ sanh.
2. Ở đời đừng cầu không khó khăn, vì không khó khăn thì kiêu sa nổi dậy.
3. Cứu xét tâm tánh đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc sở học không thấu kiệt.
4. Sự nghiệp đừng cầu không bị trở ngại, vì không trở ngại thì chí nguyện không kiên cường.
5. Làm việc đừng mong dễ thành, vì việc dễ thành thì lòng thị thường kiêu ngạo.
6. Giao tiếp đừng cầu lợi mình, vì lợi mình thì mất đạo nghĩa.
7. Với người đừng mong tất cả đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất tự kiêu.
8. Thi ân đừng cầu đền đáp, vì cầu đền đáp là thi ân mà có ý có mưu đồ.
9. Thấy lợi đừng nhúng vào, vì nhúng vào thì hắc ám tâm trí.
10. Oan ức không cần biện bạch, vì biện bạch là hèn nhát mà oán thù càng tăng thêm.
Bởi vậy, Phật đã thiết lập chánh pháp lấy bệnh khổ làm thuốc thần, lấy hoạn nạn làm thành công, lấy gai góc làm giải thoát, lấy ma quân làm đạo bạn, lấy khó khăn làm sự tác thành, lấy bạn tệ bạc làm người giúp đỡ, lấy kẻ chống nghịch làm người giao du, coi thi ân như đôi dép, lấy sự xả lợi làm vinh hoa, lấy oan ức làm đà tiến thân. Do đó, ở trong trở ngại mà vượt qua tất cả, ngược lại cầu dễ dàng thì bị khúc mắc. Đức Thế Tôn được giác ngộ ngay trong mọi sự trở ngại. Ương quật hành hung. Ngày nay, những người học Đạo, trước hết không dấn mình vào sự trở ngại nên khi trở ngại xáp tới thì không thể nào đối phó. Chánh pháp chí thượng vì vậy mất cả, đáng tiếc đáng hận biết ngần nào ?
Trích: Luận Bảo Vương Tam Muội
2. Ở đời đừng cầu không khó khăn, vì không khó khăn thì kiêu sa nổi dậy.
3. Cứu xét tâm tánh đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc sở học không thấu kiệt.
4. Sự nghiệp đừng cầu không bị trở ngại, vì không trở ngại thì chí nguyện không kiên cường.
5. Làm việc đừng mong dễ thành, vì việc dễ thành thì lòng thị thường kiêu ngạo.
6. Giao tiếp đừng cầu lợi mình, vì lợi mình thì mất đạo nghĩa.
7. Với người đừng mong tất cả đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất tự kiêu.
8. Thi ân đừng cầu đền đáp, vì cầu đền đáp là thi ân mà có ý có mưu đồ.
9. Thấy lợi đừng nhúng vào, vì nhúng vào thì hắc ám tâm trí.
10. Oan ức không cần biện bạch, vì biện bạch là hèn nhát mà oán thù càng tăng thêm.
Bởi vậy, Phật đã thiết lập chánh pháp lấy bệnh khổ làm thuốc thần, lấy hoạn nạn làm thành công, lấy gai góc làm giải thoát, lấy ma quân làm đạo bạn, lấy khó khăn làm sự tác thành, lấy bạn tệ bạc làm người giúp đỡ, lấy kẻ chống nghịch làm người giao du, coi thi ân như đôi dép, lấy sự xả lợi làm vinh hoa, lấy oan ức làm đà tiến thân. Do đó, ở trong trở ngại mà vượt qua tất cả, ngược lại cầu dễ dàng thì bị khúc mắc. Đức Thế Tôn được giác ngộ ngay trong mọi sự trở ngại. Ương quật hành hung. Ngày nay, những người học Đạo, trước hết không dấn mình vào sự trở ngại nên khi trở ngại xáp tới thì không thể nào đối phó. Chánh pháp chí thượng vì vậy mất cả, đáng tiếc đáng hận biết ngần nào ?
Trích: Luận Bảo Vương Tam Muội
chandoi- *
- Đến từ : Thành Phố Buồn, USA
Similar topics
» Hồi niệm với Bộ Ảnh Sài Gòn Xưa.
» MẸ TÔI & CÂU NIỆM "NAM MÔ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT"
» Mẹ Hiền
» “Điều tôi giữ lại là tôi mất, điều tôi cho đi là tôi được”
» Đài tưởng niệm các nạn nhân 11/9
» MẸ TÔI & CÂU NIỆM "NAM MÔ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT"
» Mẹ Hiền
» “Điều tôi giữ lại là tôi mất, điều tôi cho đi là tôi được”
» Đài tưởng niệm các nạn nhân 11/9
Page 1 of 1
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum